Ghi chú Tàu_khu_trục

  1. Mặc dù hiện nay không còn chiếc thiết giáp hạm nào hoạt động, Hải quân Hoa Kỳ vẫn còn giữ lại hai thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa, và có thể cho tái hoạt động một hoặc cả hai cho dù hiếm có khả năng.
  2. Mặc dù lớp Kirov đôi khi được xếp lớp như những tàu chiến-tuần dương do trọng lượng choán nước lớn, chúng phải được mô tả chính xác hơn là những tàu tuần dương tên lửa lớn.
  3. Northrop-Grumman christened its 28th Aegis guided missile: destroyer William P Lawrence (DDG-110)
  4. “Torpedo Boats”. Battleships-Cruisers.co.uk. 
  5. Evans and Peattie, David C. and Mark R. Kaigun: Strategy, Tactics, and Technology in the Imperial Japanese Navy, 1887–1941. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0870211927
  6. Howe, Christopher. The Origins of Japanese Trade Supremacy: Development and Technology in Asia from 1540 to the Pacific War. Chicago, Illinois: University of Chicago Press. ISBN 0226354857
  7. Biography of Villaamil
  8. Từ một bài viết về Greyhounds của Hoa Kỳ: Tàu phóng ngư lôi được xem là một mối đe dọa lớn, và hải quân nhiều nước trên thế giới bắt đầu bảo vệ chống lại chúng. Vào năm 1884, Đại tá Hải quân Fernando Villaamil được bổ nhiệm làm sĩ quan thứ hai trong Bộ Hải quân Tây Ban Nha, và được giao nhiệm vụ thiết kế một lớp tàu chiến mới với dự tính chiến đấu chống lại các tàu phóng lôi mới. Khi đã đạt đến một kết luận, ông đã chọn xưởng đóng tàu của J & G Thomson tại Clydebank thuộc Scotland để chế tạo con tàu mới. Vào ngày 19 tháng 1 năm 1887, Destructor, chiếc tàu diệt tàu phóng lôi đầu tiên, được bàn giao cho Hải quân Tây Ban Nha, với những kỳ vọng lớn từ cộng đồng hải quân châu Âu. Chỉ hai mươi bốn giờ sau khi rời Falmouth, Anh Quốc, Destructor đã đi đến bờ biển Tây Ban Nha, đạt được tốc độ 33 km/h (18 knot) qua vùng biển vịnh Biscay đầy bão tố. Thiết kế và chức năng mới của con tàu khác biệt đáng kể so với mọi tàu chiến trong quá khứ, nhiều người đã nghĩ rằng nó không thể sống sót trên biển. Trong vòng một ngày mọi sự hoài nghi về khả năng của con tàu được trả lời vĩnh viễn, và nhà thiết kế cùng người chỉ huy có mọi lý do để tự hào về nó.
  9. "Dưới ảnh hưởng của Fernando Villamil (1845–1898), Tây Ban Nha vào năm 1886 đã chế tạo chiếc tàu khu trục phóng lôi đầu tiên." Kern, Robert & Dodge, Meredith: Historical dictionary of modern Spain, 1700–1988. Greenwood Press, 1990, trang 361. ISBN 0-313-25971-2
  10. Lion, trang 18: không ngạc nhiên khi thiết kế của J&G Thomson, vào năm 1892 cho một tàu khu trục phóng lôi, phần nào gợi lại chiếc "Destructor" chế tạo cho hải quân Tây Ban Nha.
  11. Lion, trang 66: Khi được yêu cầu tham gia chế tạo tàu khu trục phóng lôi cho Hải quân Hoàng gia, (xưởng tàu J&G Thomson Clydebank), chuyên chế tạo tàu vượt đại dương và tàu tuần dương, đã từng đóng một tàu phóng lôi khá thú vị dưới cái tên mang tính tiên tri "Destructor" ("Destroyer") cho Tây Ban Nha. Những thiết kế đầu tiên của họ (dành cho Hải quân Anh vào năm 1892) rõ ràng là một kiểu nối tiếp của "Destructor".
  12. Brett, Bernard: "History of World Sea Power", Deans International (London) 1985. ISBN 0-603-03723-2
  13. U-Boats Destroyed, Paul Kemp (1997), ISBN 1-85409-515-3
  14. http://www.severnoe.com/en/news/publications/asian_def_february/
  15. “Поколение невидимых » Военное обозрение”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015. 
  16. “Новейший эсминец заменит три класса кораблей”. Известия. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015. 
  17. “The Russian Navy Grows from Bottom up / Sputnik International”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015. 
  18. “Tàu khu trục mới của Hải quân Nga sẽ được trang bị động cơ điện hạt nhân”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015. 

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tàu_khu_trục http://www.historialago.com/av_0110_d_destructor_t... http://www.maritimequest.com/warship_directory/jap... http://homepage2.nifty.com/nishidah/stc0644.htm http://www.popsci.com/archive-viewer?id=PiEDAAAAMB... http://www.severnoe.com/en/news/publications/asian... http://www.spanamwar.com/Vilamil.htm#prof http://www.williammaloney.com/Aviation/DestroyerJo... http://www.williammaloney.com/Dad/WWII/DestroyerEs... http://www.defenselink.mil/releases/2006/nr2006040... http://www.globalsecurity.org/military/systems/shi...